• Tiếng Việt

viendongschool

728x90-ads

  • Trang chủ
  • Giáo Dục
    • Hóa
  • Ẩm thực
  • Công Nghệ
  • Phong thủy
  • Tổng hợp
  • Tử vi
You are here: Home / Giáo Dục / Thành phần phụ chú là gì? Thành phần, cách nhận biết và ví dụ?

Thành phần phụ chú là gì? Thành phần, cách nhận biết và ví dụ?

Tháng Chín 20, 2023 Tháng Chín 20, 2023 halinh

Chúng ta biết rằng, có nhiều thành phần câu. Một câu sẽ thường được cấu thành từ các thành phần chính và phụ. Trong đó thì sẽ có thành phần biệt lập, thành phần câu này mặc dù không tham gia vào diễn đạt ý nghĩa của câu nhưng thành phần biệt lập có tác dụng giúp người đọc, người nghe có thể hiểu được câu chuyện. Thành phần phụ chú là một trong số những thành phần biệt lập của câu và là một trong những phần kiến thức có ý nghĩa và vai trò quan trọng trong chương trình Ngữ Văn 9 tập 2 được nhiều học sinh quan tâm. Vậy thành phần phụ chú là gì? Thành phần, cách nhận biết và ví dụ?

Có thể bạn quan tâm
  • Clorua vôi là gì? Công thức hóa học của clorua vôi
  • Truyện Chuyện người con gái Nam Xương In trong tập Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ
  • Nho Ninh Thuận – niềm tự hào của người dân xứ đầy nắng và gió
  • Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu Anken đồng phân cấu tạo
  • Truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi In trong tập Những ngôi sao xa xôi, Lê Minh Khuê

1. Tìm hiểu về thành phần biệt lập:

Ta hiểu về thành phần biệt lập như sau:

Bạn đang xem: Thành phần phụ chú là gì? Thành phần, cách nhận biết và ví dụ?

Thành phần biệt lập được hiểu cơ bản chính là một thành phần nằm ở trong cấu trúc câu nhưng thành phần biệt lập thực chất lại không tham gia vào việc để có thể diễn đạt ý nghĩa của câu. Thành phần biệt lập nằm hoàn toàn tách biệt để nhằm mục đích có thể chỉ ý riêng nhưng cũng không phải là thừa. Trong ngôn ngữ tiếng Việt, đa phần chúng ta cũng sẽ rất hay thường sử dụng các câu có thành phần biệt lập.

Thành phần biệt lập được sử dụng và nó cũng góp phần quan trọng để làm cho câu văn có thể trở nên đặc biệt, nổi bật hơn, bên cạnh đó thì thành phần biệt lập cũng góp phần diễn đạt ý của người nói một cách rõ ràng và gây chú ý với người nghe. Vì thế, các chủ thể sẽ cần nhận biết rõ và hiểu về thành phần biệt lập để sử dụng sao cho đúng.

Các loại thành phần biệt lập:

– Thứ nhất: Thành phần gọi đáp là thành phần biệt lập:

Thành phần được sử dụng ở trong câu nhằm mục đích để dùng gọi đáp, thành phần gọi đáp có tác dụng duy trì và tạo lập các mối quan hệ của các chủ thể được nhắc tới trong câu và được gọi là thành phần biệt lập gọi đáp. Thành phần gọi đáp sẽ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa trong câu.

– Thứ hai: Thành phần phụ chú (ghi chú):

Trong một câu thì thường sẽ có các thành phần được thêm vào câu để nhằm mục đích thực hiện việc giải thích, liệt kê hoặc bổ sung thêm thông tin cho sự việc được rõ ràng hơn và chúng ta cũng có thể gọi đây chính là thành phần phụ chú trong câu.

– Thứ ba: Thành phần tình thái:

Thành phần tình thái được hiểu cơ bản chính là thành phần được dùng trong câu để nhằm mục đích có thể thể hiện cách nhìn nhận sự việc của người nói được nhắc tới trong câu.

– Thứ tư: Thành phần cảm thán:

Thành phần cảm thán được hiểu cơ bản chính là thành phần biệt lập được sử dụng trong câu để nhằm mục đích có thể bộc lộ các cảm xúc, tâm lý của người nói đối với sự vật, sự việc được nhắc tới ở trong câu.

Dấu hiệu nhận biết các thành phần biệt lập:

Xem thêm : Văn mẫu lớp 9: Tóm tắt Chuyện người con gái Nam Xương (13 mẫu) Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ

Các thành phần biệt lập trong câu đều sẽ có thể dễ dàng nhận biết. Cụ thể:

– Đối với thành phần tình thái: chúng ta có thể nhận biết thành phần tình thái qua thể hiện cách nhìn người nói đối với sự việc trong câu.

– Đối với thành phần cảm thán: chúng ta có thể nhận biết qua bộc lộ tâm lí, cảm xúc trong câu.

– Đối với thành phần phụ chú: bổ sung chi tiết, các kí tự đặc biệt giúp cho nội dung chính rõ nghĩa và dễ hiểu hơn.

– Đối với thành phần gọi – đáp: chúng ta có thể nhận biết nhờ các đại từ nhân xưng, từ ngữ mang ý nghĩa gọi đáp, mối quan hệ giao tiếp.

2. Thành phần phụ chú là gì?

Ta hiểu về thành phần phụ chú như sau:

Như đã nói đến ở phần trên, ta nhận thấy rằng, thành phần phụ chú là phần kiến thức quan trọng ở trong chương trình Ngữ Văn 9 tập 2. Thành phần phụ chú cũng được nhiều học sinh quan tâm.

Bên cạnh các thành phần chính thì câu còn có thể có thành phần biệt lập. Thành phần biệt lập như đã phân tích cụ thể bên trên chỉ bộ phận câu (từ, cụm từ) và các thành phần này sẽ không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa của sự việc trong câu. Các thành phần biệt lập trên thực tế sẽ hoàn toàn nằm ngoài cấu trúc ngữ pháp của một câu văn. Thành phần biệt lập trong giai đoạn hiện nay sẽ được chia thành 4 thành phần chính, cụ thể bao gồm: Thành phần tình thái; Thành phần cảm thán; Thành phần gọi đáp và Thành phần phụ chú. Trong đó, chúng ta nhận thấy rằng, thành phần phụ chú sẽ thường dễ gây nhầm lẫn. Vì thành phần phụ chú có dấu hiệu nhận biết không quá rõ ràng, thành phần phụ chú dễ bị coi là thành phần nằm trong cấu trúc ngữ pháp của câu.

Thành phần phụ chú được hiểu cơ bản chính là thành phần biệt lập, thành phần phụ chú không tham gia vào thành phần của câu. Thành phần phụ chú nhằm mục đích chính để có thể giải thích, bổ sung, làm rõ nội dung chủ đề được nói đến ở trong câu. Thành phần phụ chú cũng có chức năng quan trọng để có thể giải thích và bổ sung ý nghĩa cho các thành phần câu đứng trước thành phần phụ chú đó và thành phần phụ chú có cùng chức năng ngữ pháp trong câu. Thành phần phụ chú trên thực tế không chỉ là thành phần phụ để có thể giải thích cho một thành phần hay một bộ phận nào đó mà thành phần phụ chú còn mang ý nghĩa dùng để nhằm mục đích giải thích, bổ sung một điều cần chú thích ở trong câu.

Chức năng của thành phần phụ chú:

Theo định nghĩa được nêu trên, ta nhận thấy rằng, thành phần phụ chú cũng chính là thành phần biệt lập, thành phần phụ chú không tham gia vào thành phần câu. Thành phần phụ chú được sử dụng chủ yếu nhằm mục đích để có thể thực hiện việc giải thích, bổ sung, làm rõ nội dung hay chủ đề được sử dụng trong câu.

Thành phần phụ chú cũng có chức năng giải thích và bổ sung ý nghĩa cho thành phần câu đứng trước nó và có cùng chức năng ngữ pháp ở trong câu.

Thành phần phụ chú thực chất cũng có thể đồng chức năng với các bộ phận ngữ pháp hoặc thành phần phụ chú cũng có thể không đồng chức năng với bộ phận ngữ pháp. Thực tế thành phần phụ chú không chỉ là thành phần phụ giải thích cho một thành phần hay một bộ phận nào đó mà thành phần phụ chú còn mang ý nghĩa dùng để nhằm mục đích có thể giải thích, bổ sung một điều cần chú thích ở trong câu.

3. Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú:

Thông thường thì ta biết rằng, các thành phần phụ chú thường nằm giữa hai dấu gạch ngang, dấu hai phẩy,hai dấu ngoặc đơn, giữa dấu gạch ngang với dấu phẩy hoặc nhiều khi thì các thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.

Xem thêm :

Tuy nhiên trên thực tế bời vì thành phần phụ có dấu hiệu nhận biết không quá rõ ràng, nên thành phần phụ chú cũng sẽ rất dễ bị coi là thành phần nằm trong cấu trúc ngữ pháp của câu. Thực tế, ta nhận thấy rằng, không phải bất kỳ thành phần nào được đặt giữa hai dấu câu cũng là thành phần phụ chú. Để nhằm mục đích có thể tránh nhầm lẫn khi xác định thì khi thử lược bỏ thành phần đó đi nếu câu vẫn đầy đủ ngữ nghĩa thì đó mới là phần phụ chú. Đây là một trong các dấu hiệu quan trọng để có thể phân biệt thành phần phụ chú.

4. Ý nghĩa của thành phần phụ chú:

Việc các chủ thể có thể hiểu được thành phần phụ chú có ý nghĩa là gì trong câu luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 9 kiến thức này được áp dụng và sử dụng nhiều trong các bài thi.

Phần phụ chú như đã phân tích cụ thể bên trên thì đây là một vấn đề ngữ pháp trong thành phần câu. Về mặt ngữ pháp thành phần phụ chú là một thành phần biệt lập nằm ngoài cấu trúc của câu. Thế nhưng ở trong câu thành phần phụ chú lại có ý nghĩa trong quan hệ nội hướng dùng để nhằm mục đích giúp tác giả giải thích thêm một khía cạnh có nội dung liên quan đến sự tình đã được nêu trong câu. Nghĩa là thành phần phụ chú được dùng để nhằm mục đích có thể bổ sung ý nghĩa giúp cho các chủ thể là những người nghe, người đọc hiểu rõ hơn về vấn đề, nội dung của câu hạy dụng ý được nêu ra trước đó ở trong câu.

Việc phân định cho thành phần câu luôn là một vấn đề không đơn giản, đặc biết là việc các thành phần đó nằm trong ngoài hai thành phần chính của câu là chủ ngữ và vị ngữ.

5. Ví dụ thành phần phụ chú:

Dưới đây là ví dụ thành phần phụ chú:

– Trong tác phầm quê hương của tác giả Giang Nam có đoạn sau:

“Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích

Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)

(Giang Nam, quê hương)”

Trong đoạn thơ ta nhận thấy có: (có ai ngờ) và (thương thương quá đi thôi). Đây chính là một thành phần phụ chú được tác giả sử dụng nhằm mục đích chính đó là để bổ sung cho “Cô bé nhà bên và Mắt đen tròn”. Khi chúng ta tiến hành việc lược bỏ đi thành phần phụ chú trong câu thơ trên thì đoạn thơ vẫn hoàn chỉnh về ngữ pháp, ngữ nghĩa và các chủ thể là những người đọc vẫn hiểu được nội dung của đoạn thơ trên. Tuy nhiên, ta nhận thấy rằng, ý nghĩa của phần phụ chú đã giúp câu mang ý nghĩa cụ thể và sâu sắc hơn.

– Bố mẹ không hiểu và không ủng hộ tôi, tôi nghĩ vậy, nên tôi buồn lắm.

“Tôi nghĩ vậy” ở trong câu văn trên là một thành phần phụ chú, cụm từ này được đưa vào để nhằm mục đích có thể giải thích thêm cho “Bố mẹ không hiểu và không ủng hộ tôi”. Khi chúng ta bỏ qua thành phần “tôi nghĩ vậy” sẽ được câu văn vẫn hoàn chỉnh về ngữ pháp, ngữ nghĩa và người đọc vẫn hiểu được nội dung của câu nói trên.

Nguồn: https://viendongschool.edu.vn
Danh mục: Giáo Dục

Bài viết liên quan

THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN (SIMPLE FUTURE) – CÔNG THỨC, CÁCH DÙNG, DẤU HIỆU VÀ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN
Điểm hòa vốn là gì? Ý nghĩa và công thức xác định điểm hoà vốn
Điểm hòa vốn là gì? Ý nghĩa và công thức xác định điểm hoà vốn
Cấu trúc Should là gì? Kiến thức tiếng Anh về cấu trúc Should
Cấu trúc Should là gì? Kiến thức tiếng Anh về cấu trúc Should
Cacbohiđrat • cacbohiđrat gluxit saccarit là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là cnh2om • cacbohiđrat được phân thành ba nhóm chính sau đây monosaccarit là nhóm cacbohiđr
Soạn văn 9
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón
Công thức tính diện tích xung quanh hình nón
Đồng Phân Hình Học Là Gì? Điều Kiện Để Có Đồng Phân Hình Học
Đồng Phân Hình Học Là Gì? Điều Kiện Để Có Đồng Phân Hình Học
Viết Một Đoạn Văn Ngắn Gọn ❤️️ 21 Bài Văn Mẫu Hay Nhất
Viết Một Đoạn Văn Ngắn Gọn ❤️️ 21 Bài Văn Mẫu Hay Nhất

Chuyên mục: Giáo Dục

728x90-ads

Previous Post: « Diện tích hình tam giác và bí quyết giúp em học đơn giản dễ hiểu hơn
Next Post: “Siêu nhân Gao Vàng” người Việt và vụ tai nạn kinh hoàng »

Primary Sidebar

Recent Posts

  • Báo giá xà bần – Xà bần sạch bao nhiêu tiền 1 khối? 01/10/2023
  • Sáng nào cũng ăn xôi có mập không? Thực hư sẽ được bật mí tại đây
  • Chọn hướng mở cửa hàng kinh doanh tuổi Ất Hợi 1995 hợp phong thủy
  • Ngày 1/5 là ngày gì, bắt nguồn từ đâu, có ý nghĩa như thế nào?
  • Cách hẹn giờ tắt máy tính nhanh chóng, dễ thực hiện

Bài viết nổi bật

Báo giá xà bần – Xà bần sạch bao nhiêu tiền 1 khối? 01/10/2023

Báo giá xà bần – Xà bần sạch bao nhiêu tiền 1 khối? 01/10/2023

Tháng Mười 1, 2023

Sáng nào cũng ăn xôi có mập không? Thực hư sẽ được bật mí tại đây

Sáng nào cũng ăn xôi có mập không? Thực hư sẽ được bật mí tại đây

Tháng Mười 1, 2023

Chọn hướng mở cửa hàng kinh doanh tuổi Ất Hợi 1995 hợp phong thủy

Tháng Mười 1, 2023

Ngày 1/5 là ngày gì, bắt nguồn từ đâu, có ý nghĩa như thế nào?

Ngày 1/5 là ngày gì, bắt nguồn từ đâu, có ý nghĩa như thế nào?

Tháng Mười 1, 2023

Cách hẹn giờ tắt máy tính nhanh chóng, dễ thực hiện

Tháng Mười 1, 2023

Ít ai biết Trung Quốc có một nơi được mệnh danh “tận cùng nhân gian”: Đường đi vô cùng khó khăn, phong cảnh đẹp đến choáng ngợp!

Tháng Mười 1, 2023

Cách đặt mật khẩu cuộc trò chuyện, ẩn tin nhắn trên Zalo

Cách đặt mật khẩu cuộc trò chuyện, ẩn tin nhắn trên Zalo

Tháng Mười 1, 2023

Tìm hiểu với hơn 28 cách nấu canh cải xanh mới nhất

Tìm hiểu với hơn 28 cách nấu canh cải xanh mới nhất

Tháng Mười 1, 2023

Hướng dẫn sạc Pin cho Laptop mới

Tháng Mười 1, 2023

Chim sẻ bay vào nhà là điềm gì? Đánh con gì may mắn?

Chim sẻ bay vào nhà là điềm gì? Đánh con gì may mắn?

Tháng Mười 1, 2023

THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN (SIMPLE FUTURE) – CÔNG THỨC, CÁCH DÙNG, DẤU HIỆU VÀ BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN

Tháng Mười 1, 2023

Tuổi Tân Tỵ 2001 hợp màu gì năm 2023 để gặp nhiều may mắn?

Tuổi Tân Tỵ 2001 hợp màu gì năm 2023 để gặp nhiều may mắn?

Tháng Mười 1, 2023

(no title)

Tháng Mười 1, 2023

Tháng cô hồn có nên đi du lịch không? Tháng 7 âm kiêng đi đâu, làm gì?

Tháng cô hồn có nên đi du lịch không? Tháng 7 âm kiêng đi đâu, làm gì?

Tháng Mười 1, 2023

Thuyết Âm Dương Ngũ Hành nắm rõ quy luật để ứng dụng thực tiễn

Thuyết Âm Dương Ngũ Hành nắm rõ quy luật để ứng dụng thực tiễn

Tháng Mười 1, 2023

Tuổi Nhâm Ngọ 2002 Mệnh gì, hợp màu gì để mang lại nhiều may mắn

Tuổi Nhâm Ngọ 2002 Mệnh gì, hợp màu gì để mang lại nhiều may mắn

Tháng Mười 1, 2023

Cà muối có bao nhiêu calo?

Cà muối có bao nhiêu calo?

Tháng Mười 1, 2023

Tuổi Tỵ Hợp Màu Gì, Không Hợp Màu Gì? Tìm Hiểu Để Chiêu Tài

Tuổi Tỵ Hợp Màu Gì, Không Hợp Màu Gì? Tìm Hiểu Để Chiêu Tài

Tháng Mười 1, 2023

Có bao nhiêu calo trong một kẹo sô cô la? Chế độ ăn uống sô cô la

Có bao nhiêu calo trong một kẹo sô cô la? Chế độ ăn uống sô cô la

Tháng Mười 1, 2023

Tuổi Thân Hợp Màu Gì? Chọn Màu Tăng Giàu Có Cho Tuổi Thân

Tuổi Thân Hợp Màu Gì? Chọn Màu Tăng Giàu Có Cho Tuổi Thân

Tháng Mười 1, 2023

Footer

Về chúng tôi

Trang thông tin tự động cập nhật Google chuyên cung cấp kiến thức về tất cả lĩnh vực

Website chúng tôi là web site cập nhật nội dung tự động từ google.com. Nếu có vấn đề gì về bản quyền vui lòng liên hệ: [email protected]

  • Chính sách bảo mật
  • Điều khoản sử dụng
  • Liên hệ

Địa Chỉ

Số 25B, Ngõ 120, Phố Yên Lãng, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội
Điện thoại: 024. 3562 6898 | Hotline: 1900 6218 | Email: [email protected]

| Email: [email protected]

Share: facebook.com/viendongschool.edu.vn

Map

Bản quyền © 2023